Cơ chế Global Interpreter Lock trong Python

Trong ngôn ngữ lập trình Python tồn tại một cơ chế được gọi là Global Interpreter Lock (GIL). Cơ chế GIL không cho phép tăng hiệu suất của các chương trình đa luồng lên nhiều và thậm chí có thể làm giảm hiệu suất của một số chương trình đa luồng.
Read More

Kiến trúc chi tiết của mạng Hyperledger Fabric

Hyperledger Fabric là dự án blockchain được phát triển bởi Linux Foundation. Hyperledger Fabric được thiết kế như một nền tảng để phát triển các ứng dụng có kiến trúc module, cho phép nhiều tổ chức tương tác lẫn nhau trong mạng.
Read More

Lập trình đa tiến trình và lập trình đa luồng trong Python

Vấn đề đồng bộ hóa có thể được phân chia thành hai loại chính là đồng bộ hóa tài nguyên và đồng bộ hóa hoạt động. Trong khoa học máy tính, bài toán buổi ăn tối của các triết gia (Dining Philosophers Problem) thường được xem là ví dụ minh họa tốt nhất cho các vấn đề về đồng bộ hóa.
Read More

Giới thiệu tổng quát về dịch máy

Các ý tưởng về dịch máy manh nha bắt đầu xuất hiện vào thế kỷ 17. Năm 1629, René Descartes đã đề xuất lý thuyết về một ngôn ngữ tổng quát (universal language) mô tả tất cả những ý tưởng và khái niệm tương đương nhau trong các ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên, mãi cho đến thế kỷ 20, những ý tưởng cụ thể đầu tiên về dịch máy mới bắt đầu được công nhận.
Read More

Giải thích chi tiết về mô hình Sequence-to-Sequence

Mô hình Sequence-to-Sequence được đề xuất bởi Sutskever et al. vào năm 2014 và được sử dụng để tạo ra một chuỗi các token của câu trong ngôn ngữ đích làm câu bản dịch tương ứng cho một chuỗi các token của câu trong ngôn ngữ nguồn được cung cấp trước. Mô hình này sử dụng kiến trúc Encoder-Decoder và thông thường thì mạng RNN hoặc những cải tiến như mạng LSTM và GRU sẽ được sử dụng cho cả bộ Encoder và bộ Decoder.
Read More